Chùa Thuận Châu

Chùa Thuận Châu

Mưa thường tầm tã, kéo dài và bất chợt. Tự nhiên đang nắng rồi lại mưa như người con gái Huế. Mưa có khi cả ngày mà chẳng dứt. Mưa Huế cũng có thể coi là một phần tâm hồn của Huế. Một nét đặc trưng của miền đất cố đô Huế. Những con người xa quê, đi xa cũng phải nhớ về những ngày mưa của quê hương. Vì chẳng nơi nào có được những cơn mưa của xứ Huế.

Nữ sinh Đồng Khánh - Hai Bà Trưng (Huế) trong tà áo dài đến trường.

Mưa Huế thường mang theo những nỗi buồn, nỗi nhớ man mác của con người nơi đây. Nhà thơ Tố Hữu đã có câu thơ viết về mưa Huế:

Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên.”

Câu thơ như  ngụ ý rằng chắc huế có nỗi niềm chi trời mới mưa để giải tỏa tâm trạng.

Cơn mưa bắt đầu rơi, vài giọt lắc rắc rồi to dần to dần. Giọt ngả, giọt xiên rớt lả chả trên thành phố. Không khí bắt đầu lạnh dần theo làn sương mờ ảo. Thành phố tập nập cũng dừng lại hẳn để trú mưa.Những cơn mưa dài khiến tôi muốn ngồi bên khung của sổ để ngắm mưa rơi. Uống một cốc trà hay tách cà phê rồi tương tư, suy ngẫm.

Rất nhiều lần, tôi đi dạo và lang thang dưới mưa nên được quan sát thành phố Huế chìm trong cơn mưa. Người người đi lại vội dừng xe để mặc áo mưa. Những gánh hàng rong bên đường cũng được các cụ các dì vội lấy dù che chắn. Tội nhất là những người bán hàng rong như thế này. Những ngày nắng họ đã vất vả nhiều, nay mưa càng khó khăn hơn. Những cụ đã già nhưng còn phải mưu sinh bên lề đường cùng gánh hành rong. Họ ngồi cô đơn, lạnh lẽo và mong muốn bán được hết sớm. Thành phố ồn ào bởi tiếng xe cộ bỗng chìm lắng bởi tiếng mưa rơi. Khách du lịch đến đây có dịp ngắm mưa rơi cũng là điều may mắn và thi vị. Huế không chỉ đep bởi phong cảnh, bởi con người, mà còn đẹp bởi những khoảnh khắc, bởi những cảnh tượng nhỏ bé xung quanh mà ít ai để ý.

Những ngày mưa lạnh thế này thích nhất là cùng bạn bè đi ăn khoai lang nướng, bắp nướng bên lề đường, uống cốc sữa nóng hay tách cafe rồi cùng ngắm mưa rơi. Làm tôi quên đi cái lạnh của ngày mưa xứ Huế.

Mưa đi theo những tà áo dài của các cô nữ sinh Đồng Khánh - Hai Bà Trưng trên đường tan học. Mưa ướt hết những con đường, những mái nhà, ướt hết cả những gánh hàng. Mưa mang theo cả những nỗi buồn, những kỉ niệm còn dang dở.

Huế ơi, mưa chi mà mưa lắm thế...

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thái Thuận (chữ Hán giản thể: 泰顺县, bính âm: Tàishùn Xiàn, âm Hán Việt: Thái Thuận huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Ôn Châu, tỉnh Chiết Giang, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Huyện này giáp với các huyện Văn Thành, Thương Nam và giáp với thành phố cấp huyện Lệ Thủy về phía bắc, Phúc Đỉnh và Phúc An vè phía tây nam. Huyện Thái Thuận có diện tích 1762 km², trong đó diện tích có rừng che phủ chiếm 75%. Dân số của Thái Thuận 350.000 người (theo điều tra năm 2003). Mã số bưu chính là của huyện Thái Thuận là. Huyện lỵ huyện này đóng ở. Huyện Thái Thuận có các đơn vị hành chính trực thuộc gồm 11 trấn, 25 hương.

Nằm trên cù lao An Bình bốn mùa cây trái sum suê, Tiên Châu Tự là một trong những ngôi chùa cổ kính và linh thiêng nhất trong đời sống tâm linh của người dân tỉnh Vĩnh Long.

Chùa Tiên Châu nằm trên bãi Tiên, bờ tả ngạn sông Cổ Chiên thuộc cù lao An Bình, ấp Bình Lương, xã An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Từ thành phố Vĩnh Long, sau khoảng 15 phút ngồi phà qua sông Cổ Chiên, phà cặp bến Tiên Châu. Du khách đi bộ chừng 50m sẽ đến Tiên Châu cổ tự

Theo dân gian tương truyền lại, thuở xưa nơi này rất hoang sơ, cây cối tốt tươi, nhưng dân cư thưa thớt. Vào những đêm trăng thanh, thi thoảng có tiên nữ ghé bãi cát nô đùa, múa hát... nên bãi sông có tên Tiên Sa, Tiên Châu hay Bích Trân. Ngoài ra, vì vùng đất này có nhiều luồng, rạch nhỏ, ghe thuyền có thể qua lại dễ dàng nên còn có tên là Bát Tân (có nghĩa là đi bốn phương tám hướng). Lâu ngày, người dân đặt tên chốn này là bãi Tiên. Do đó mà có tên là chùa Tiên Châu lấy theo tích cổ “tiên nữ giáng trần”

Chùa Tiên Châu cũng được sửa chữa, trùng tu nhiều lần, vào năm Kỷ Hợi (1899) chùa được nâng cấp lên bốn gian, gồm tiền đường, chánh điện, trung đường và hậu tổ

Tiên Châu tự hiện nay có chiều dài 46m, rộng 20m, được xây dựng theo hình chữ Tam, bao gồm ba gian liền kề nhau là chánh điện, hậu tổ và hậu liêu

Mặt tiền của Chánh điện là Tam Bảo, ngôi chính giữa là tượng Phật Thích Ca trong tư thế ngồi thiền cao 1m, trên nóc có 5 tháp nhọn, giữa tháp là bảng chữ Tiên Châu tự

Chánh điện có không gian cổ kính với kiến trúc tinh xảo cùng với rất nhiều hiện vật, cổ vật như trường kỷ, bình cổ, hoành phi, liễn đối, tượng chư vị Bồ Tát, La Hán, bàn ghế, ấm chén sứ… Hiện chùa vẫn còn lưu giữ được nhiều hiện vật có giá trị văn hóa nghệ thuật cao như tượng Phật Di Lặc, bộ bao lam chạm Thập Bát La hán, cùng nhiều bức tranh, liễn đối được chạm khắc rất tinh tế có từ thế kỷ XIX như tứ linh, tứ quý…

Chùa Tiên Châu được công nhận là Di tích Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia vào ngày 12/12/1994

Nội điện chùa Tiên Châu được trang trí đẹp đẽ, bắt mắt

Trải qua nhiều lần trùng tu để có được hiện trạng như ngày nay nhưng ngôi chùa vẫn giữ được dáng dấp của ngôi chùa cổ nhất Vĩnh Long

Chùa Tiên Châu là điểm đến tâm linh thu hút người dân địa phương và khách du lịch đến chiêm bái