Trở thành một chuyên viên pháp lý là mơ ước của khá nhiều người nhưng để hiện thực hóa điều đó, bạn cần phải có đáp ứng được các tiêu chuẩn khá khắt khe. Hãy cùng tìm hiểu điều kiện để trở thành chuyên viên pháp lý là gì nhé.
Công việc của chuyên viên pháp lý là làm gì?
Hiện nay, chuyên viên pháp lý có thể làm việc ở các công ty, doanh nghiệp, tập đoàn hay các công ty Luật… Và công việc chủ yếu của những người làm chuyên viên pháp lý đó là:
– Chuyên viên pháp lý sẽ đảm nhận công việc soạn thảo văn bản, tài liệu pháp lý và các hợp đồng với các bên để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp.
– Kiểm tra và xác thực tính hợp pháp của những loại hợp đồng và tài liệu khác nhau. Bổ sung hoặc chỉnh sửa lại những thông tin trong tài liệu, văn bản hay hợp đồng có tính nhất quán và đúng theo quy định của pháp luật.
– Đảm bảo cho những thông tin ở trong các loại hợp đồng, tài liệu có tính chính xác và hợp pháp cao nhất.
Tư vấn về những vấn đề liên quan đến pháp luật
Trong các doanh nghiệp, tập đoàn thì chuyên viên pháp lý có vai trò như một luật sư cho các chủ doanh nghiệp và bạn lãnh đạo. Như đã nói ở phần chuyên viên pháp lý là gì thì có thể thấy nhiệm vụ của họ là tư vấn trực tiếp về các thủ tục, quy định của luật pháp; nghiên cứu các nghị định, điều luật… có liên quan tới lĩnh vực doanh nghiệp đang hoạt động từ đó đưa ra những tư vấn hợp lý, đảm bảo mọi hoạt động của công ty đều có tính hợp pháp.
Pháp luật là gì? Tại sao cần phải có pháp luật
Bài 1 trang 14 GDCD 12: Pháp luật là gì? Tại sao cần phải có pháp luật?
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
- Để quản lí xã hội, mỗi nhà nước cần phải xây dựng và ban hành hệ thống quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức.
- Đó là các chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Xem thêm các bài giải bài tập sách giáo khoa GDCD lớp 12 ngắn nhất, hay khác:
Chuyên viên pháp lý là gì? Chuyên viên pháp lý tiếng Anh là gì?
“Chuyên viên pháp lý (Legal Consultant) là người làm công việc tư vấn, giải đáp, hỗ trợ các vấn đề liên quan đến pháp luật giúp các tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ, tránh vi phạm pháp luật, hạn chế tối đa vấn đề tranh chấp, kiện tụng…”
Chuyên viên pháp lý có vai trò rất quan trọng đối với quá trình thành lập và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Thế nên, những người làm công việc này cần phải có kiến thức chuyên sâu, am hiểu nhiều các quy định về luật pháp và có khả năng phân tích, đánh giá vấn đề một cách nhanh chóng và chính xác.
Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, kiện tụng
Hầu hết, trong quá trình thành lập và hoạt động các công ty, doanh nghiệp đều không tránh khỏi các vấn đề về tranh chấp, khiếu nại hay kiện tụng từ nội bộ công ty hay bên ngoài.
Trong các trường hợp này, chuyên viên pháp lý sẽ nghiên cứu, đánh giá các rủi ro, sai sót trong quá trình quản lý, vận hành hoạt động; Đề xuất với lãnh đạo những phương án tối ưu nhất để đưa ra cách xử lý hợp lý giúp giải quyết ổn thỏa những vướng mắc giữa các bên, có lợi cho doanh nghiệp.
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12
Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
bai-1-phap-luat-va-doi-song.jsp
Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học
Câu 1: Pháp luật là gì? Tại sao cần phải có pháp luật?
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Sở dĩ phải có pháp luật là bởi vì: Pháp luật là các quy định chuẩn mực về những việc được làm, những việc phải làm và những việc không được làm, nhằm đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Để tuân thủ Luật pháp Nhà nước ban hành, xử lý những tranh chấp kiện tụng xảy ra với các cá nhân, doanh nghiệp khác thì mỗi doanh nghiệp cần phải có ít nhất một chuyên viên pháp lý. Vậy chuyên viên pháp lý là gì, công việc và điều kiện để trở thành một chuyên viên pháp lý như thế nào? Câu trả lời sẽ được Careerlink giải đáp chi tiết ngay sau đây.
Tìm việc làm chuyên viên pháp lý ở đâu?
Với xu thế kinh tế hội nhập hiện tại thì hầu như các công ty lớn nhỏ đều có nhu cầu tuyển dụng chuyên viên pháp chế. Do vậy, những người đang học chuyên ngành Luật không quá khó để kiếm việc làm sau tốt nghiệp.
Hiện tại, các bạn có thể xin việc làm chuyên viên pháp chế qua các kênh sau:
– Nộp trực tiếp hồ sơ tại doanh nghiệp, tập đoàn đang có nhu cầu tuyển dụng qua website, fanpage chính thức.
– Tìm kiếm các tin tuyển dụng liên quan đến ngành chuyên viên pháp lý tại các nhóm trên mạng xã hội.
– Tìm kiếm việc làm trên các website tuyển dụng việc làm uy tín, chuyên nghiệp như Careerlink.vn.
Bài viết trên, Careerlink đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về chuyên viên pháp lý là gì và các vấn đề cần thiết có liên quan. Hy vọng đây sẽ là bài tham khảo hữu ích cho các bạn trong quá trình định hướng nghề nghiệp và tìm việc làm chuyên viên pháp lý.
Làm một số nhiệm vụ khác theo yêu cầu của cấp trên
Ngoài bốn nhiệm vụ trên thì chuyên viên pháp lý còn là người đảm nhiệm một số những công việc khác do cấp trên yêu cầu; cập nhật, nghiên cứu các thông tin về pháp luật, các nghị định, thông tư, thay đổi về chính sách… có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.
Lương chuyên viên pháp lý bao nhiêu?
Vì tính chất công việc khá áp lực nên tiền lương của chuyên viên pháp chế trong các doanh nghiệp, công ty khá cao. Hiện nay, mức lương trung bình của người mới vào nghề dao động từ 13 – 15 triệu đồng/tháng và 20 – 30 triệu đồng/tháng với những người đã có nhiều năm kinh nghiệm.
Ngoài ra, mức lương của chuyên viên pháp chế còn có thể cao hơn tùy thuộc vào quy mô hoạt động, khối lượng công việc, chế độ đãi ngộ của mỗi một đơn vị khác nhau.
Giám sát việc tuân thủ quy định trong nội bộ
Thường xuyên rà soát, cập nhật, chỉnh sửa các quy định, điều lệ của công ty sao cho phù hợp với pháp luật hiện hành cũng là nhiệm vụ của người làm chuyên viên pháp lý… Phối hợp với các cấp lãnh đạo, quản lý, xây dựng được hệ thống quản lý nội bộ, giám sát quá trình triển khai, thực hiện nội quy đã đề ra.