Real estate agent hay còn gọi là Môi giới bất động sản , đây là một thuật ngữ quá quen thuộc đối với lĩnh vực bất động sản. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây, Môi giới bất động sản (Real estate agent) là gì? Câu trả lời cho câu hỏi này sẽ có trong bài viết sau đây của chúng tôi, mời các bạn vào đọc để có thêm thông tin nhé .
Về quyền của doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản
Doanh nghiệp, cá nhân khi kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản có những quyền hạn như sau:
Về điều kiện của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản
- Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản phải thành lập doanh nghiệp và phải có ít nhất 02 người có chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản.
- Cá nhân có quyền kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản độc lập nhưng phải có chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản và đăng kí nộp thuế theo qui định của pháp luật về thuế.
Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ môi giới bất động sản không được đồng thời vừa là nhà môi giới vừa là một bên thực hiện hợp đồng trong một giao dịch kinh doanh bất động sản.
Về nội dung môi giới bất động sản
- Tìm kiếm đối tác đáp ứng các điều kiện của khách hàng để tham gia đàm phán, kí hợp đồng.
- Đại diện theo ủy quyền để thực hiện các công việc liên quan đến các thủ tục mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản.
- Cung cấp thông tin, hỗ trợ cho các bên trong việc đàm phán, kí hợp đồng mua bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản.
Đại lí lữ hành (tiếng Anh: Travel agent) là một đơn vị kinh doanh thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng kí nơi thường trú, vận chuyển, hướng dẫn thăm quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành.
Đại lí lữ hành trong tiếng Anh được gọi là Travel agent.
Đại lí lữ hành là một đơn vị kinh doanh thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng kí nơi thường trú, vận chuyển, hướng dẫn thăm quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin và tư vấn cho khách du lịch để lấy hoa hồng.
- Tìm kiếm thị trường cho nhà cung cấp
- Cung cấp thông tin và cung cấp thông tin cho người du hành
- Thực hiện các qui trình giao dịch (Transaction Processing)
- Giải quyết các vấn đề (Problem resolution)
Căn cứ vào quan hệ của các đại lí với khách
- Đại lí nhận khách: thực hiện chức năng đón tiếp, phục vụ, thực hiện các chương trình du lịch của các công ty lữ hành. Các đại lí này thường được đặt tại các điểm du lịch hoặc các đầu mối giao thông lớn.
- Đại lí gửi khách: là làm chức năng thu gom nguồn khách, thực hiện các hoạt động trung gian bán sản phẩm cho các nhà cung cấp và các công ty lữ hành. Các đại lí này thường được đặt tại các trung tâm kinh tế - thương mại nơi có nguồn khách lớn.
Căn cứ vào mối quan hệ của đại lí với các nhà cung cấp và công ty lữ hành
- Đại lí bán thông thường: Các đại lí bán hàng và hưởng hoa hồng, mọi chi phí cũng như chính sách kinh doanh chủ yếu do các đại lí tự quyết định.
Trong trường hợp này, tại mỗi đại lí lữ hành có thể bán sản phẩm của nhiều nhà cung cấp và cả sản phẩm của mỗi đối thủ đang cạnh tranh với nhau.
- Đại lí độc quyền: thường do các nhà sản xuất có uy tín và có qui mô lớn áp dụng.
Theo hình thức này, nhà sản xuất cung cấp giấy phép cho các đại lí sử dụng nhãn hiệu, qui trình kĩ thuật và hỗ trợ về phương tiện hoạt động cũng như hỗ trợ về mặt tài chính và các đại lí bán chỉ được phép bán sản phẩm của nhà sản xuất đã cấp giấy phép cho họ.
Căn cứ vào qui mô lữ hành
- Đại lí du lịch bán buôn: Các đại lí du lịch lớn còn được gọi là các đại lí du lịch bán buôn. Thực chất, các đại lí này mua sản phẩm của các nhà cung cấp với số lượng lớn.
Ví dụ như mua một số lượng vé máy bay rất lớn để được hưởng các uu đãi của các hãng hàng không.
Sau đó bán số vé này thông qua các đại lí bán lẻ. Các đại lí này còn có thể thuê chọn cả chuyến bay (Charter Flight) hoặc cả đoàn tàu... Hình thức này thường được áp dụng vào lúc cao điểm của mùa du lịch.
- Đại lí du lịch bán lẻ: Các đại lí du lịch bán lẻ có thể là những điểm bán của các nhà cung cấp, hoặc một doanh nghiệp độc lập, hoặc đại lí đặc quyền...Thông thường thì các đại lí có cơ cấu hết sức gọn nhẹ từ một đến một vài nhân viên.
Trong thời đại hiện nay, với các trang thiết bị hiện đại, hệ thống đăng kí điện tử (CRS) thì khối lượng công việc được thực hiện qua các đại lí bán lẻ rất lớn.
(Tài liệu tham khảo: Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học kinh tế quốc dân. Bài giảng Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học nhân văn Hà Nội)
Mọi thông tin dưới đây sẽ giúp cho bạn cái nhìn phổ quát nhất về Du học và Định cư tại NewZealand. Nếu cần hỗ trợ, hãy inbox cho chúng tôi mong muốn của bạn!
Hồ sơ xin Visa Du học New Zealand. 1
Post-study work visa – Visa Tạm trú New Zealand cho sinh viện quốc tế đã tốt nghiệp tại trường New Zealand 3
Skilled Migrant Category Resident Visa – Visa thường trú dạng tay nghề của NZ. 5
Long Term Skill Shortage List Work Visa – Visa Tạm trú cho những nghề thiếu hụt dài hạn tại New Zealand – Con đường dẫn tới thường trú. 7
Long Term Skill Shortage List Resident Visa – Visa Thường trú. 8
Hồ sơ xin Visa Du học New Zealand
Học sinh, sinh viên được phép làm 20 giờ mỗi tuần hoặc không giới hạn giờ trong kỳ nghỉ. Học sinh dưới 16 tuổi không được quyền đi làm. Học sinh 16, 17 tuổi phải có giấy cho phép từ người giám hộ và từ trường.
Visa Du lịch của NZ cho phép bạn ở NZ không quá 9 tháng trong vòng 18 tháng. Visa của bạn có thể được gia hạn thêm 3 tháng và bạn có thể ra vào NZ nhiều lần tùy thuộc vào từng trường hợp.
Post-study work visa – Visa Tạm trú New Zealand cho sinh viện quốc tế đã tốt nghiệp tại trường New Zealand
Bằng cấp được chấp nhận cho loại visa tạm trú này
Thời hạn của visa phụ thuộc vào visa du học và nơi bạn học
Ngoài Auckland (tốt nghiệp trước 31/12/2021)
· 3 năm với bằng đại học trở lên
· 1 năm trở lên với bằng Graduate Diploma
· 1 năm cho các bằng còn lại
· 3 năm với bằng đại học trở lên
· 2 năm cho các bằng còn lại
Những chú ý khi nộp xin visa tạm trú sau khi tốt nghiệp
Skilled Migrant Category Resident Visa – Visa thường trú dạng tay nghề của NZ
New Zealand dùng hệ thống Expression of Interest (EOI) để xếp hạng hồ sơ dựa trên công việc đang có ở NZ, kinh nghiệm làm việc, và bằng cấp. Hiện tại, để đủ điều kiện nộp EOI, bạn phải có 100 điểm nhưng để có cơ hội được nộp thường trú, bạn phải có ít nhất 160 điểm. Điểm càng cao, cơ hội có thường trú sẽ được đảm bảo hơn.
* Phải có 1 trong các điều kiện sau:
Nếu bạn thấy điểm của mình được ít nhất 160 điểm, bạn sẽ bắt đầu nộp EOI để “xếp hàng”.
Sau khi được mời, bạn sẽ bắt đầu nộp thường trú
Long Term Skill Shortage List Work Visa – Visa Tạm trú cho những nghề thiếu hụt dài hạn tại New Zealand – Con đường dẫn tới thường trú
Visa này có thể giúp bạn trở thành công dân New Zealand. Để đăng ký, bạn cần phải có kinh nghiệm làm việc, trình độ và nghề nghiệp trong Danh sách thiếu hụt dài hạn của New Zealand. Bạn cần có 1 lời mời làm việc từ 1 nhà tuyển dụng của New Zealand và nếu bạn tiếp tục làm việc trong nghề nghiệp đó ở New Zealand trong 2 năm, bạn có thể nộp đơn xin thường trú.
Lưu ý: người thân (vợ/chồng, con cái) sẽ không được nộp cùng hồ sơ với bạn. Người thân của bạn phải nộp loại visa khác nếu muốn sống ở NZ cùng bạn.
Long Term Skill Shortage List Resident Visa – Visa Thường trú
Visa này dành cho những ai đã có visa Long Term Skill Shortage List Work Visa và làm việc đúng nghề được 2 năm. Nếu bạn vẫn đang làm việc tại New Zealand với mức lương hơn NZ $45.000/năm, bạn có thể nộp đơn xin thường trú.