Việc tra cứu ra hàng hóa nhập khẩu có phải làm kiểm tra chất lượng của cơ quan nhà nước hay không đều căn cứ vào danh mục hàng hóa nhập khẩu có điều kiện.
Khi nào chấm dứt trách nhiệm giao hàng của người bán
Trách nhiệm giao hàng của bên bán sẽ chấm dứt tại các thời điểm sau:
Trách nhiệm của người mua và người bán trong hợp đồng FCA
Theo quy định của hợp đồng FCA, người bán hàng phải tiến hành thanh toán các chi phí cho việc sản xuất, kiểm tra chất lượng hàng hoá, đóng gói hàng hoá theo tiêu chuẩn, dán nhãn cho lô hàng. Bên cạnh đó, bên bán cũng sẽ có trách nhiệm đứng ra để tổ chức vận chuyển lô hàng đến cảng hoặc đến nơi mà người mua chỉ định để đưa hàng lên tàu, sẵn sàng xuất đi.
Như vậy, bên xuất khẩu sẽ chịu trách nhiệm cho khâu làm thủ tục hải quan, thông quan lô hàng. Trong khi đó, bên nhập khẩu sẽ chịu trách nhiệm tìm và ký hợp đồng vận tải với bên giao hàng để có thể đưa hàng về.
So sánh điều kiện FCA và FOB
Điều kiện FOB quy định rằng người bán cần giao hàng lên boong tàu. Tuy nhiên, trên thực tế, đa số hàng container đều phải hạ tại bãi tập kết cầu cảng hoặc kho hàng lẻ. Trong trường hợp hàng được giao đến cầu cảng hoặc kho hàng lẻ mà xảy ra các tổn thất ngoài ý muốn thì tranh chấp giữa bên bán và bên mua có thể xảy ra. Như vậy, người bán nên quy định rõ thời gian và địa điểm chuyển giao rủi ro cho người mua.
Còn với điều kiện FCA, cả 2 bên sẽ thoả thuận rằng bên mua có trách nhiệm xếp và chất hàng lên phương tiện chuyên chở được cung cấp bởi người bán. Như vậy, rủi ro sẽ đươc giảm thiểu trong suốt quá tình chuyển giao hàng hoá giữa hai bên.
Trên đây là toàn bộ thông tin chi tiết về điều kiện FCA trong xuất nhập khẩu. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp đến số điện thoại đường dây nóng hoặc truy cập website chính thức của Trường Phát Logistics! Sự hài lòng của quý khách là thành công của chúng tôi!
Công Ty Dịch Vụ Vận Tải Trường Phát Logistics.
Địa chỉ: 78/12 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, TP.HCM.
Điện thoại: 0981 636 575 / 0908 702 303
Email1 : [email protected]
Email2 : [email protected]
Website: https://truongphatlogistics.com/
Blogpost: https://truongphatlogistics.blogspot.com/
Thuế nhập khẩu ưu đãi là gì? | Hiện nay, kinh tế quốc tế ngày càng phát triển, doanh nghiệp liên kết, nhập khẩu hàng nước ngoài ngày càng nhiều.Khi hàng hóa nhập khẩu mà thuộc mặt hàng phải chịu thuế thì sẽ bị áp 01 trong 03 mức thuế suất gồm: thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường. Bài viết ngày hôm nay kế toán Việt Hưng sẽ cùng các bạn tìm hiểu về các loại thuế suất này.
– Thuế suất ưu đãi được áp dụng với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc (MFN) trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
– Tham khảo danh sách các nước có quan hệ thương mại với Việt Nam tại Công văn 8678/TCHQ-TXNK ngày 09/9/2016. Được biết, hiện nay có 172 nước có thỏa thuận MFN với Việt Nam.
– Thuế suất ưu đãi được áp dụng khi hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện MFN trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
– Thuế suất ưu đãi đặc biệt được áp dụng với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam;
– Tức là, hàng nhập khẩu từ các nước hoặc khu vực có ký kết hiệp định thương mại song phương hoặc đa phương với nhau thì sẽ được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.
Ví dụ: ACFTA (ASEAN – TRUNG QUỐC); ATIGA (ASEAN – VIỆT NAM); AANZFTA (ASEAN – ÚC – NIUDILÂN); AIFTA (ASEAN – ẤN ĐỘ); VJEPA (VIỆT NAM – NHẬT BẢN); AJCEP (ASEAN – NHẬT BẢN); AKFTA (ASEAN – HÀN QUỐC); VKFTA (VIỆT NAM – HÀN QUỐC); VCFTA (VIỆT NAM – CHI LÊ).
– Thuế suất ưu đãi được áp dụng khi hàng hóa khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu trong quan hệ thương mại với Việt Nam.
– Áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu không thuộc các trường hợp 1 và 2 nêu trên.
– Thuế suất thông thường được quy định bằng 150% thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng.
– Hàng hóa nhập khẩu không có tên trong Danh mục của Biểu thuế xuất nhập khẩu thông thường tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định 45/2017/QĐ-TTg và không thuộc trường hợp hàng hóa nhập khẩu áp dụng thuế suất ưu đãi hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệt thuộc các trường hợp 1 và 2 nêu trên thì áp dụng mức thuế suất thông thường bằng 150% mức thuế xuất nhập khẩu ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng quy định tại Phụ lục II Nghị định số 125/2017/NĐ-CP.
– Trường hợp mức thuế suất ưu đãi bằng 0%, Thủ tướng Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 để quyết định việc áp dụng mức thuế suất thông thường.
– Danh mục (mô tả hàng hóa và mã hàng 08 chữ số) của các mặt hàng có mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi bằng 0% quy định tại mục I, mục II Phụ lục II Nghị định số 125/2017/NĐ-CP.
– Sẽ có những mặt hàng nhập khẩu vừa được hưởng mức thuế suất ưu đãi vừa được hưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt, để được hưởng mức thuế suất nào thấp hơn là còn tùy thuộc vào việc doanh nghiệp chọn C/O nào cho phù hợp (ví dụ: nên chọn C/O Form AJ hay VJ, C/O Form AK hay AJ …).
Trên đây là bài viết về chủ đề thuế nhập khẩu ưu đãi là gì? Điều kiện áp dụng thuế nhập khẩu ưu đãi?.Hãy đến Việt Hưng để tham gia các khoá học kế toán online uy tín tại Trung tâm! Chúc các bạn thành công!
Khi lô hàng được vận chuyển bằng đường sắt
Hàng phải được bốc lên toa tàu, người bán sẽ có trách nhiệm bốc xếp container lên toa tàu. Như vậy, khi hàng được các nhân viên quản lý đường sắt tiếp quản thì trách nhiệm của người bán kết thúc. Nếu như hàng không được chứa trong các cont thì trách nhiệm của bên bán sẽ chấm dứt khi hàng được tiếp nhận bởi đơn vị thu gom hoặc được uỷ quyền.
Khi lô hàng được vận chuyển bằng đường bộ
Trong trường hợp bốc hàng diễn ra tại địa chỉ là cơ sở của người bán thì khi hàng được chất lên xe của người mua, trách nhiệm của bên bán hàng sẽ chấm dứt.
4.3 Khi hàng được vận chuyển bằng đường thuỷ nội địa
Khi hàng đã được chất lên tàu chở hàng được bên mua chỉ định tại bến cảng thì trách nhiệm của người bán chấm dứt.
Tại sao phải kiểm tra hàng hóa nhập khẩu có nằm trong danh mục hàng hóa nhập khẩu có điều kiện?
Do luật hải quan của các quốc gia không đồng nhất nên không phải hàng hóa nào chúng ta cũng có thể nhập khẩu, hoặc cần phải có điều kiện nhất định để nhập khẩu. Do vậy, trước khi giao dịch doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ về các thủ tục nhập mặt hàng cần mua để có thể chủ động trong việc chuẩn bị các chứng từ cần thiết trước khi nhập hàng về. Sau đây là tổng hợp các mặt hàng cần phải xin giấy phép nhập khẩu theo quy định: quy trình tín dụng
Nội dung của điều kiện FCA
FCA đã quy định rõ bên bán có trách nhiệm giao lô hàng đã được thông quan cho người mua tại địa điểm được chỉ định. Trách nhiệm tìm đơn vị vận tải để vận chuyển lô hàng thuộc về người mua. Như vậy, địa điểm giao hàng có thể là cơ sở của người bán hay các kho ngoại quan, cảng , sân bay,... Bên bán sẽ tiến hành giao hàng, rủi ro được chuyển cho người chuyên chở thứ nhất. >> Xem thêm: Danh Sách Các Hãng Tàu Nội Địa Việt Nam