THƯ KÊU GỌI QUYÊN GÓP ỦNG HỘ ĐỒNG BÀO MIỀN TRUNG
TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THIÊM - HÀ NỘI
CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỈNH THANH HÓA
VỀ VẬN ĐỘNG QUYÊN GÓP ỦNG HỘ NHÂN DÂN KHẮC PHỤC HẬU QUẢ DO MƯA LŨ GÂY RA
- Đồng bào, đồng chí, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang trong tỉnh.
- Các doanh nghiệp, doanh nhân; con em Thanh Hóa đang sinh sống, công tác ở tỉnh ngoài, nước ngoài; người tỉnh ngoài, nước ngoài đang sinh sống, làm việc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Trong những ngày vừa qua, do ảnh hưởng của bão số 10 và áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn Thanh Hóa đã có mưa to đến rất to; với lượng mưa lớn kéo dài nhiều ngày đã gây thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước và của Nhân dân. Lũ lụt đã làm 19 người chết và mất tích, hàng chục người bị thương; hàng chục nghìn ngôi nhà bị ngập trong nước, hàng trăm nhà bị trôi, sập, hư hỏng hoàn toàn; hàng chục nghìn ha lúa, hoa màu bị ngập; nhiều tuyến đường, trường học, trạm y tế, công trình công cộng bị hư hại nặng nề. Đến nay, đang có hàng nghìn hộ gia đình lâm vào hoàn cảnh rất khó khăn, cần sự giúp đỡ kịp thời.
Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa xin gửi lời chia buồn sâu sắc đến các gia đình có thân nhân bị mất và gửi lời thăm hỏi ân cần đến Nhân dân vùng bị thiệt hại do lũ lụt gây ra.
Phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách”, với tinh thần “Nhường cơm sẻ áo”, Ban Thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hóa tha thiết kêu gọi Đồng bào, đồng chí và cán bộ, chiến sĩ, lực lượng vũ trang trong tỉnh; các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, nhà hảo tâm hãy dành cho đồng bào vùng bị thiệt hại do thiên tai gây ra sự giúp đỡ về tinh thần, vật chất để góp phần nhanh chóng khôi phục sản xuất, ổn định đời sống. Mỗi cán bộ, công chức, viên chức, người lao động hãy giành ít nhất hai ngày lương hoặc hai ngày công lao động để ủng hộ.
Mọi ủng hộ của các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh xin gửi về Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Thanh Hóa, số 16 Hạc Thành, phường Tân Sơn, Thành phố Thanh Hóa (Tên tài khoản: Quỹ phòng chống bão lụt (MTTQ); Số tài khoản: 3751.0.9050214; mã ĐVQHNS: 9050214 tại Kho bạc Nhà nước tỉnh Thanh Hóa).
Chúng tôi cam kết mọi sự đóng góp sẽ được chuyển nhanh chóng, kịp thời, đầy đủ, đúng đối tượng, giúp nhân dân khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.
Thanh H óa, ngày 13 tháng 10 năm 2017
T/M BAN THƯỜNG TRỰC UBMTTQ TỈNH
Chỉ sau 01 ngày phát động, cán bộ, Đảng viên, Nhân dân, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm xã Vạn Thắng đã tham gia ủng hộ được 210 triệu đồng. Điều này một lần nữa chứng minh sức mạnh đoàn kết của Dân tộc Việt Nam nói chung, Nhân dân xã Vạn Thắng nói riêng. Toàn bộ số tiền này đã được xã Vạn Thắng chuyển đến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Nông Cống vào chiều ngày 13/9 để sớm giúp đồng bào lũ lụt khắc phục hậu quả mưa lũ, ổn định cuộc sống.
Phụ huynh không khắt khe nhưng cần được tôn trọng
Chia sẻ câu chuyện của mình, anh Nam (phụ huynh lớp 4, trường TH tại Q.12) cho biết, sau một năm học thì việc sửa sang lại phòng ốc lớp học, chỉnh trang cơ sở vật chất đón năm học mới cũng là cách giúp cho trẻ đến trường với tâm trạng vui vẻ hơn. Vì vậy, đa phần phụ huynh đều rất ủng hộ, không khắt khe gì, thế nhưng điều quan trọng nhất là giáo viên cần chia sẻ một cách tế nhị để phụ huynh thấy mình được tôn trọng…
“Giáo viên chủ nhiệm gửi một danh sách những thứ cần sửa, cần chỉnh trang trong lớp vào nhóm phụ huynh như một thông báo hơn là lấy ý kiến của phụ huynh. Cách chia sẻ như vậy là ép buộc, không khác gì xin tiền …”, vị phụ huynh bức xúc.
Trên thực tế, kêu gọi phụ huynh cùng chung tay sửa chữa cơ sở vật chất, trường lớp đầu năm học được nhiều trường thực hiện, như cách “chia sẻ trách nhiệm” với phụ huynh trong công tác giảng dạy, giáo dục học sinh. Thế nhưng, với những cách làm khác nhau lại có những hiệu quả khác nhau.
Chị Hoàng Tuyết Mai (phụ huynh trường TH Cửu Long, Q.Bình Thạnh) kể, lớp con chị với gần 40 phụ huynh đều hết sức ủng hộ việc sửa sang, trang trí lại lớp học nhằm tạo thuận lợi nhất cho con em mình học tập, giúp cô và trò có nhiều hứng khởi, niềm vui mỗi ngày đến trường.
Theo chị Mai, để nhận được sự đồng thuận tuyệt đối của phụ huynh, cách làm của giáo viên chủ nhiệm cần tinh tế. Ngay khi nhận lớp, giáo viên cần nắm hoàn cảnh từng học sinh. Trong buổi họp phụ huynh đầu năm, giáo viên thông báo về cơ sở vật chất, bày tỏ mong muốn phụ huynh cùng chung tay tạo môi trường học tập tốt nhất cho con em trên tinh thần lắng nghe góp ý của phụ huynh.
“Phụ huynh thẳng thắn đóng góp ý kiến, đúng nghĩa là cùng với giáo viên xây dựng môi trường lớp học tốt nhất cho trẻ. Đặc biệt là mọi đóng góp của phụ huynh đều trên tinh thần tự nguyện. Trong quá trình sửa sang lớp học, giáo viên trao quyền giám sát cho phụ huynh, phụ huynh cảm thấy tin tưởng, được tôn trọng, thấu hiểu, không khí lớp học đầu năm vô cùng phấn khởi…”. chị Mai bày tỏ.
“Cộng hưởng trách nhiệm” với phụ huynh ngay từ đầu năm
Từ kinh nghiệm nhiều năm làm công tác quản lý, cô Đỗ Ngọc Chi (Hiệu trưởng Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q.1) nhìn nhận, với sự đồng thuận của phụ huynh, nhà trường sẽ làm được nhiều thứ cho học trò và không ai khác chính học sinh sẽ được hưởng lợi.
“Từ việc xây dựng phòng thư viện, trang bị cơ sở vật chất, đầu tư phòng tin học, các phòng chức năng cho đến tổ chức các hoạt động giáo dục khác…, phụ huynh đều sẵn sàng chung tay với nhà trường, song phụ huynh phải cảm thấy những thứ đó thực sự cần thiết và con em mình trực tiếp được thụ hưởng”, cô Chi chia sẻ.
Trong câu chuyện tìm kiếm sự đồng thuận của phụ huynh đầu năm học để cùng tạo môi trường giáo dục, thống nhất quan điểm, mục tiêu và phương pháp giáo dục trẻ, hiệu trưởng này khẳng định, cần nhất là sự thẳng thắn, trao đổi, tôn trọng, làm sao để phụ huynh nhận thấy rõ trách nhiệm của mình trong đó chứ không “khoán trắng” cho nhà trường. Đồng thời cũng phải để phụ huynh thấy sự chia sẻ của giáo viên, nhà trường trong “cộng hưởng trách nhiệm”.
Thầy Nguyễn Văn Hùng, một cán bộ quản lý giáo dục đã về hưu cho rằng việc kêu gọi phụ huynh đóng góp cơ sở vật chất đầu năm học nên có sự trao đổi, chứ không áp đặt phụ huynh theo hướng của giáo viên.
“Nhờ sự hỗ trợ của phụ huynh mà tôi từng lát lại được nền của mấy phòng học với chi phí… không đồng, phụ huynh cùng chung tay làm, người góp công, người góp sức. Giáo viên hãy để phụ huynh được trực tiếp tham gia, đóng góp ý kiến để xây dựng, hoàn thiện môi trường giáo dục cho con em họ. Nếu được, hãy để phụ huynh cùng sửa sang, trang trí lớp học… Những chăm chút này sẽ giúp khoảng cách giữa giáo viên, phụ huynh được xoá nhòa ngay đầu năm học. Từ đó, tăng thêm sự tin tưởng, đồng thuận cho các hoạt động suốt năm học”, thầy Hùng chia sẻ.
Hiện nay vẫn còn tình trạng một số cơ sở giáo dục chưa thực hiện đúng quy định, còn lạm thu quỹ phụ huynh học sinh hoặc huy động tài trợ trái quy định, gây bức xúc.
Nhiều người cho rằng “Ban đại diện cha mẹ học sinh” hay “Ban phụ huynh” là “cánh tay nối dài của hiệu trưởng”. Thậm chí, được sinh ra chủ yếu để thu đủ các loại quỹ, do đó, cần tính chuyện dẹp bỏ.
Tính đến thời điểm hiện tại, hoạt động của Ban đại diện cha mẹ cha mẹ học sinh được quy định tại Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh ban hành kèm theo Thông tư 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Theo đó, điều 10 của Thông tư này quy định rõ Ban đại diện cha mẹ học sinh không được quyên góp của người học hoặc gia đình người học các khoản ủng hộ không theo nguyên tắc tự nguyện và các khoản ủng hộ không phục vụ trực tiếp cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh như:
- Bảo vệ cơ sở vật chất của nhà trường, bảo đảm an ninh nhà trường;
- Trông coi phương tiện tham gia giao thông của học sinh;
- Vệ sinh lớp học, vệ sinh trường;
- Khen thưởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường;
- Mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, lớp học hoặc cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường;
- Hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học và các hoạt động giáo dục;
- Sửa chữa, nâng cấp, xây dựng mới các công trình của nhà trường.
Các trường được huy động tài trợ các khoản gì?
Các cơ sở giáo dục muốn tổ chức kêu gọi xã hội hóa, huy động tài trợ, phải thực hiện đúng quy định tại Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo Thông tư 16, việc tài trợ phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, công khai, minh bạch, không ép buộc, không quy định mức tài trợ bình quân, không quy định mức tài trợ tối thiểu, không lợi dụng việc tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và không coi huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Việc quản lý, sử dụng các khoản tài trợ phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích và không để thất thoát, lãng phí.
Cơ sở giáo dục được vận động, tiếp nhận các khoản tài trợ để thực hiện các nội dung:
- Trang bị thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy và học; thiết bị phục vụ nghiên cứu khoa học; cải tạo, sửa chữa, xây dựng các hạng mục công trình phục vụ hoạt động giáo dục tại cơ sở giáo dục;
- Hỗ trợ hoạt động giáo dục, đào tạo và nghiên cứu khoa học trong cơ sở giáo dục.
Không vận động tài trợ để chi trả các khoản: thù lao giảng dạy; các khoản chi liên quan trực tiếp cho cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên và nhân viên, các hoạt động an ninh, bảo vệ; thù lao trông coi phương tiện tham gia giao thông của học sinh; thù lao duy trì vệ sinh lớp học, vệ sinh trường; khen thưởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên; các chi phí hỗ trợ công tác quản lý của cơ sở giáo dục.
Về vận động tài trợ, căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học và dự toán ngân sách được cơ quan nhà nước giao, định kỳ hoặc đột xuất, cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch vận động tài trợ báo cáo phòng GD-ĐT phê duyệt đối với cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS; báo cáo sở GD-ĐT phê duyệt đối với cơ sở giáo dục cấp THPT và các cơ sở giáo dục khác trực thuộc sở GD-ĐT trước khi tổ chức.
Đối với trường trung cấp sư phạm, trường cao đẳng sư phạm, cơ sở giáo dục đại học, kế hoạch vận động tài trợ phải trình Hội đồng trường hoặc Hội đồng quản trị phê duyệt trước khi vận động tài trợ và báo cáo cơ quan cấp trên trực tiếp.
Tuy nhiên, sở, phòng GD-ĐT sẽ thẩm định phê duyệt kế hoạch vận động tài trợ của cơ sở giáo dục. Trường hợp phát hiện kế hoạch vận động tài trợ không đúng quy trình, quy định và không công khai minh bạch, phải yêu cầu cơ sở giáo dục dừng triển khai kế hoạch vận động tài trợ.
Kế hoạch vận động tài trợ phải xác định rõ nội dung, mục đích, đối tượng thụ hưởng, dự toán kinh phí và kế hoạch triển khai hoạt động cần tài trợ.
Không ít phụ huynh thắc mắc mức tiền học thêm và việc thu tiền học thêm như thế nào là đảm bảo đúng quy định của Bộ GD-ĐT.
Lần họp phụ huynh đầu năm học, tôi ngồi cạnh một chị trông khá sang. Khi cô giáo gợi ý lập quỹ khuyến học để khen thưởng các con mỗi tháng, kêu gọi mỗi cha mẹ góp 50.000-100.000 đồng/kỳ, chị hô “đóng hẳn 200.000 đồng cho thoải mái” và nộp luôn tiền.
Buổi sáng có lịch họp phụ huynh cho con trai lớp 8, tôi soạn sẵn tin nhắn gửi cô chủ nhiệm xin phép vắng mặt vì gia đình phải về quê có việc gấp. Lý do thực là tôi muốn “trốn” bị bầu tiếp vào ban phụ huynh.
Phát huy truyền thống đoàn kết, tương ái “lá lành đùm lá rách” nhằm chung tay đóng góp, chia sẻ khó khăn đối nhân dân vùng bị thiệt hại do bão số 3 và mưa lũ sau bão gây ra. Đồng thời hưởng ứng lời kêu gọi của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Quảng Ngãi đã có thư kêu gọi các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài tỉnh quyên góp, thiết thực ủng hộ, giúp đỡ các gia đình, cá nhân bị nạn và khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra. Mỗi cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, người lao động trên địa bàn tỉnh đóng góp 01 ngày lương để cùng chung tay chia sẻ, hỗ trợ đồng bào bị thiên tai ở các tỉnh, thành phía Bắc.
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ĐẢNG BỘ TỈNH QUẢNG NGÃI
Trưởng Ban Biên tập: Đặng Ngọc Dũng - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy
Địa chỉ: Số 146 - Đường Lê Trung Đình - Phường Nguyễn Nghiêm - TP Quảng Ngãi.
Điện thoại: 0255 3717973; Fax: 0255 3710398; Email: [email protected]
Giấy phép số: 01/GP-TTĐT ngày 27/12/2019 của Sở Thông tin và Truyền thông
Bản quyền thuộc về Tỉnh ủy Quảng Ngãi. Ghi rõ nguồn “Cổng Thông tin điện tử tỉnh Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi” hoặc “www.quangngai.dcs.vn” khi phát hành lại thông tin
Lời kêu gọi "Quyên góp ủng hộ đồng bào một số tỉnh miền Bắc khắc phục thiệt hại và tái thiết cuộc sống sau cơn bão lũ"
Kính gửi: Quý Doanh nghiệp, Doanh nhân, các Nhà hảo tâm,
Trong những ngày qua, mưa bão kèm theo lũ lớn, sạt lở đất đã liên tục xảy ra tại các tỉnh miền Bắc và làm ảnh hưởng rất nặng nề đến đời sống của bà con nhân dân, cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên... Đời sống của nhiều hộ dân vùng bị thiên tai, bão lũ đang đối diện với rất nhiều khó khăn, cần sự chung tay giúp đỡ của đồng bào cả nước.
Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội trân trọng phát động chương trình "HANOIBA cùng đồng bào khắc phục bão lũ 2024", nhằm hỗ trợ người dân một số tỉnh miền Bắc bị ảnh hưởng bởi ngập lụt, sạt lở và tái thiết cuộc sống cho đồng bào sau bão lũ.
Sau khi nhận được ủng hộ của các tổ chức, cá nhân, Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội sẽ tổng hợp chi tiết đóng góp của từng đơn vị, cá nhân và sẽ lập đoàn, phân bổ về các địa phương căn cứ vào diễn biến lũ lụt.
Mọi sự ủng hộ xin vui lòng chuyển về tài khoản:
Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội (Tài khoản Quỹ CSR)
Số tài khoản: 0671113336666 tại ngân hàng TMCP Quân Đội (MB Bank)
Nội dung chuyển khoản: “Tên Doanh nghiệp_Khacphucbaolu”
Đầu mối liên hệ Ban CSR HANOIBA: Thư ký Ban CSR - Ms Phượng - 0903280002.
Kế hoạch và lịch trình chi tiết chương trình sẽ được cập nhật trong các bản tin tiếp theo.
TM. HỘI DOANH NGHIỆP TRẺ HÀ NỘI
MTTQ tỉnh Hà Tĩnh nhấn mạnh, sự giúp đỡ thiết thực về tinh thần, vật chất là những tình cảm quý báu góp phần giúp đỡ Nhân dân vùng bị ảnh hưởng kịp thời ổn định đời sống và phục hồi sản xuất.
MTTQ tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản gửi các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và các nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh vận động, ủng hộ Nhân dân các tỉnh phía Bắc khắc phục hậu quả thiên tai, lũ lụt.
Trong những ngày vừa qua, cơn bão số 3 (siêu bão Yagi) với cường độ rất mạnh đã gây ảnh hưởng nặng nề đến các tỉnh, thành phố phía Bắc, làm nhiều người chết và mất tích, cơ sở hạ tầng bị hư hại nghiêm trọng; nhà cửa, tài sản của Nhân dân bị thiệt hại nặng nề; nhiều khu vực vẫn đang bị chia cắt, cô lập bởi lũ lụt, đời sống Nhân dân gặp rất nhiều khó khăn.
Cán bộ, nhân viên, người lao động Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Tĩnh quyên góp ủng hộ đồng bào các tỉnh phía Bắc.
Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, với tinh thần “Tương thân, tương ái”, “nhường cơm sẻ áo” và hưởng ứng lời kêu gọi của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam về vận động ủng hộ đồng bào khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh kêu gọi cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, lực lượng vũ trang, các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân cùng chung tay chia sẻ, ủng hộ, giúp đỡ đồng bào các tỉnh, thành phố phía Bắc vượt qua giai đoạn khó khăn do bão lũ.
Sự giúp đỡ thiết thực về tinh thần, vật chất là những tình cảm quý báu góp phần giúp đỡ Nhân dân vùng bị ảnh hưởng kịp thời ổn định đời sống và phục hồi sản xuất.
Mọi sự ủng hộ xin gửi tới Ban vận động Quỹ cứu trợ tỉnh Hà Tĩnh: số tài khoản 3751.0.9061863.00000 tại Kho bạc Nhà nước Hà Tĩnh, hoặc số tài khoản 112.256.888.888 tại ngân hàng Vietinbank Hà Tĩnh.
Ủng hộ trực tiếp tại Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Hà Tĩnh, số 98 đường Phan Đình Phùng, thành phố Hà Tĩnh.
Link: https://baohatinh.vn/mttq-ha-tinh-keu-goi-ung-ho-cac-tinh-phia-bac-khac-phuc-hau-qua-thien-tai-lu-lut-post273419.html