Neáng Nghés Nữ Anh Hùng Của Vùng Đất An Giang

Neáng Nghés Nữ Anh Hùng Của Vùng Đất An Giang

Địa hình Bắc Giang có sự kết hợp giữa vùng đồng bằng và vùng núi cao, tạo nên những cảnh quan núi rừng hấp dẫn, những đỉnh núi hiểm trở, thác nước, cùng những thảm động, thực vật phong phú, đặc hữu, có giá trị cao. Đây là nguồn tài nguyên quý để phát triển các loại hình du lịch sinh thái, khám phá, thể thao và mạo hiểm.

Những điểm cần lưu ý khi đến du lịch Hậu Giang

Du lịch Hậu Giang về miền non nước dân dã, bình yên. Chiêm ngưỡng nét đẹp thiên nhiên hoang sơ nhưng thi vị và không kém phần tản mạn. Để rồi nhận ra đất nước chúng ta thật đẹp, còn rất nhiều điều cần khám phá. Nếu đang có ý định tham quan một tỉnh thành miền Tây nào đó thì chớ quên du lịch Hậu Giang nhé! Chúc các bạn có chuyến hành trình vui vẻ.

•    Hotline đặt tour: 0909 996 883 – 0939 124 789

•    Email: booking@mykhanh.com

•    Địa chỉ: 335, lộ vòng cung, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam

Thuận An ngày nay còn giữ được rất nhiều lễ hội, nét văn hóa độc đáo

Vào thế kỷ XVII -XVIII, đây là cửa ngõ vào thủ phủ các chúa Nguyễn, đồng thời là điểm kiểm soát tàu thuyền trong nước và quốc tế ra vào buôn bán ở thương cảng Thanh Hà – Bao Vinh. Dưới tác động của thiên nhiên, cửa biển Thuận An có nhiều biến chuyển, không còn như những ngày đầu. Tuy nhiên, cửa biển này có vai trò quan trọng về quân sự, kinh tế lẫn môi trường sinh thái. Ngoài ra, còn mang thêm nhiều giá trị văn hóa, lịch sử cần phải được nhìn nhận một cách thấu đáo để bảo tồn, phát triển.

Cửa biển Thuận An được các nhà nghiên cứu đánh giá là cửa biển quan trọng bậc nhất của Kinh đô Huế. Dưới thời Nguyễn, nơi đây có các công trình phòng thủ hiện đại và kiên cố như Trấn Hải Thành, pháo đài Hòa Duân. Đặc biệt là hệ thống ngăn kết hợp liên hoàn với các pháo đài, đồn lũy trên sông và trên bộ thành một mạng lưới phòng thủ dày đặc có chiều sâu và cự ly cần thiết của hỏa lực.

Trong đó, Trấn Hải Thành được xem là công trình kiến trúc gắn bó với Kinh đô Huế. Trải qua hơn 200 năm, tòa thành đã chứng kiến rất nhiều sự kiện lịch sử quan trọng. Theo TS. Phan Tiến Dũng, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử tỉnh, Trấn Hải Thành là đồn lũy quan trọng trấn giữ cửa biển Thuận An, cửa ngõ yết hầu của Kinh đô Huế và nay đã trở thành di tích quý hiếm. Vì thế việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích này sẽ góp phần cung cấp các thông tin về lịch sử, văn hóa. “Trong tương lai nơi này sẽ trở thành bảo tàng, sản phẩm du lịch, điểm tham quan hấp dẫn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng đất Thuận An và TP. Huế”, ông Dũng hy vọng.

Ông Nguyễn Ích Huấn, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin TP. Huế cho rằng, Thuận An từng có tên gọi Yêu Hải Môn. Năm 1813, vua Gia Long đặt lại tên là Thuận An mang ý nghĩa cửa biển an toàn, thuận lợi. Không những đổi tên, vua còn cho khắc hình cửa biển lên Cửu đỉnh. Đến thời vua Thiệu Trị, Thuận An được xếp vào thắng cảnh thứ 10 trong Thần Kinh Nhị Thập Cảnh.

Sau năm 1975, Thuận An được phân chia địa giới thuộc huyện Phú Vang. Sau đó nhập vào thành phố và tiếp đó là thị trấn thuộc huyện Phú Vang. Đến ngày 1/7/2021, Thuận An trở thành một phường thuộc TP. Huế. Trong tiến trình phấn đấu đưa tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị, Thuận An đang được định hướng phát triển trở thành đô thị động lực phía Đông TP. Huế.

Ngày nay, Thuận An có nhiều di tích lịch sử, văn hóa mang bản sắc riêng của vùng ven biển. Ngoài Trấn Hải Thành, vùng đất này còn có nhiều địa danh khác gắn liền với nhiều lễ hội, trong đó nổi tiếng là lễ hội cầu ngư.

Từ vị thế địa - văn hóa, tiềm năng kinh tế và quá trình lịch sử phát triển của Thuận An trong bối cảnh Huế đang phát triển thành phố hướng biển có thể nhận thấy Thuận An có một số đặc trưng cơ bản làm nên ​​bản sắc văn hóa, cũng như dễ “nhận diện” vùng đất Thuận An trong sự đa dạng văn hóa đặc trưng của Huế. Đồng thời, những bản sắc này góp phần quan trọng trong việc tạo dựng “thương hiệu địa phương”, để có thể phát triển Huế - thành phố hướng biển trong tương lai”.

Bí thư Thành ủy Huế Phan Thiên Định cho rằng, việc mở rộng đô thị Huế và Thuận An trở thành một phường của TP. Huế là cơ hội để vùng đất này có điều kiện phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Trong đó, rà soát điều chỉnh khu vực Thuận An theo hướng di dời, sắp xếp dân cư, mồ mả, tăng số lượng và mật độ xây dựng các công trình hạ tầng phục vụ du lịch biển, kêu gọi đầu tư các khách sạn có quy mô lưu trú lớn, đưa Thuận An trở thành vùng đô thị du lịch biển, cửa ngõ phía Đông của thành phố. Ngoài ra, quy hoạch, kêu gọi đầu tư, thúc đẩy phát triển cảng Thuận An, phát triển đô thị đầm phá, đô thị sinh thái, nuôi trồng thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học…

Những ngày này, niềm vui của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Thanh Giang (Thanh Miện) như được nhân đôi khi xã kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng bộ và đón xã chuẩn nông thôn mới.

Trung tâm xã Thanh Giang phát triển, trở thành khu vực dịch vụ thương mại của cả vùng

Từ truyền thống hào hùng...Sau Cách mạng Tháng Tám, trước yêu cầu mới đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của Đảng, trên mảnh đất Thanh Giang, các chi bộ đảng đã được thành lập. Ngày 10.2.1947, tại xã Vũ Dũng (Thanh Miện), Chi bộ Đảng đầu tiên được thành lập có 5 đảng viên do đồng chí Nguyễn Thế Liêm làm Bí thư. Ngày 15.2.1947, tại xã Phù Tải (Ninh Giang), Chi bộ Đảng cũng được thành lập với 3 đảng viên do đồng chí Nguyễn Khắc Hanh làm Bí thư. Mặc dù là 2 xã ở 2 huyện khác nhau nhưng Vũ Dũng và Phù Tải nằm liền kề nhau. Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ mới, ngày 20.12.1948, Ủy ban Hành chính kháng chiến tỉnh Hải Dương quyết định sáp nhập Vũ Dũng và Phù Tải thành xã Thanh Giang thuộc huyện Thanh Miện. Xã Thanh Giang gồm 3 thôn Tiêu Sơn, Phù Tải và Đan Giáp có hơn 4.000 dân. Sau khi sáp nhập xã, chi bộ và các đoàn thể cũng được hợp nhất. Ngày 22.12.1948, xã Thanh Giang tiến hành Đại hội chi bộ lần thứ nhất với sự tham dự của hơn 100 đảng viên.Sau khi hợp nhất, Chi bộ đã lãnh đạo lực lượng du kích và nhân dân trong xã đoàn kết một lòng đứng lên giữ làng, giữ nước, kiên quyết chống tề, chống càn, diệt giặc, phá bốt với tinh thần "Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh". Tiếng mìn Đồng Mét của du kích xã Thanh Giang ngày 4.1.1950 là trận đánh mở màn, tiêu biểu cho cách đánh du kích được cấp trên biểu dương khen thưởng. Ngoài ra, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân và dân xã Thanh Giang đã phối hợp với bộ đội chủ lực, các lực lượng vũ trang của huyện đánh trên 20 trận lớn nhỏ khác và giành nhiều thắng lợi quan trọng. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân Thanh Giang "vừa sản xuất, vừa chiến đấu", đồng thời động viên hàng trăm con em lên đường "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước". Qua các cuộc kháng chiến cũng như chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, xã Thanh Giang có 299 anh hùng liệt sĩ, 38 bà mẹ được phong tặng và truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 132 thương binh, bệnh binh... Đảng bộ và nhân dân xã Thanh Giang được phong tặng danh hiệu “Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân” năm 2003 và nhiều phần thưởng cao quý khác.... đến xã chuẩn nông thôn mớiPhát huy truyền thống quê hương anh hùng, trong thời kỳ đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ xã Thanh Giang, chính quyền và nhân dân trong xã đoàn kết, chung sức, đồng lòng nỗ lực vượt qua khó khăn, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội làm cho bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc. Đảng bộ, chính quyền xã xác định xây dựng nông thôn mới (NTM) là nhiệm vụ trọng tâm, cần có sự đồng thuận, đoàn kết của nhân dân. Xã sớm thành lập ban chỉ đạo gồm 20 thành viên, rà soát đánh giá hiện trạng, xây dựng đề án, lập quy hoạch xây dựng NTM... Các thôn phát huy nội lực, tích cực vận động nhân dân hưởng ứng xây dựng NTM. Nhiều cán bộ, đảng viên tự nguyện hiến đất làm đường, làm gương để đông đảo người dân hưởng ứng cùng chung tay tham gia xây dựng NTM. Các hạng mục công trình đầu tư xây dựng đều được công khai. Trong xây dựng NTM, xã có hơn 2.000hộ tự nguyện hiến hơn 130.000 m2 đất làm đường giao thông, mương máng nội đồng. Nhiều người con ở xa đã ủng hộ địa phương hàng trăm triệu đồng để xây dựng NTM. Trong 7 năm xây dựng NTM, Thanh Giang đã huy động được 138 tỷ đồng, trong đó cấp trên hỗ trợ 25 tỷ đồng, nhân dân góp 11 tỷ đồng, còn lại huy động từ các nguồn khác. Toàn xã đã cải tạo gần 43,56 km đường giao thông liên xã, liên thôn, đường xóm, đường sản xuất. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, đã có 2/3 trường đạt chuẩn quốc gia. Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt hơn 90%. Toàn bộ người dân được sử dụng nước hợp vệ sinh. Tất cả 4 làng giữ vững danh hiệu làng văn hóa, 95% số gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa. Nhà văn hóa các thôn được xây dựng khang trang sạch đẹp... Từ năm 2011 đến nay, kinh tế xã Thanh Giang tăng trưởng ổn định, đạt bình quân 10%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Trên địa bàn xã hiện có gần 10 doanh nghiệp và nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ hoạt động, tạo việc làm cho gần 3.000 lao động. Gần 100 ha canh tác kém hiệu quả ở các xứ đồng Tranh, Đào, San, Ma hói... được chuyển đổi thành các vùng chuyên canh, trang trại chăn nuôi tập trung cho giá trị kinh tế cao. Thu nhập bình quân đầu người liên tục tăng, phấn đấu năm 2018 đạt hơn 40 triệu đồng/người, tăng gần 10% so với năm 2017. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 1,93%. Xã không còn nhà tạm, nhà dột nát. An ninh trật tự ổn định. Với những kết quả đó, năm 2017, xã Thanh Giang đã được UBND tỉnh công nhận đạt chuẩn NTM.Trải qua 70 năm xây dựng và trưởng thành với 28 kỳ đại hội, đến nay Đảng bộ xã Thanh Giang có 355 đảng viên sinh hoạt ở 10 chi bộ. Với truyền thống đoàn kết, các thế hệ đảng viên trong Đảng bộ hôm nay đang ra sức rèn luyện, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI, XII) về xây dựng Đảng; lãnh đạo chính quyền và nhân dân tiếp tục đoàn kết, nâng cao chất lượng các tiêu chí NTM, xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh.

VŨ ĐÌNH HIỆP, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Thanh Giang